Cộng đồng Lý Sơn

Diễn Đàn Lý Sơn chính thức mang tên LYSON.ORG
Nguyên lý của sự nhận thức với đạo phật 3l0_1210

***Hãy giới thiệu đến bạn bè nhé các bạn ***

Gõ Tiếng Việt có dấu khi tham gia diễn đàn
Cộng đồng Lý Sơn

Diễn Đàn Lý Sơn chính thức mang tên LYSON.ORG
Nguyên lý của sự nhận thức với đạo phật 3l0_1210

***Hãy giới thiệu đến bạn bè nhé các bạn ***

Gõ Tiếng Việt có dấu khi tham gia diễn đàn

You are not connected. Please login or register

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down  Thông điệp [Trang 1 trong tổng số 1 trang]

banhitlyson

banhitlyson
Level 2
Level 2
không phải là người đi tu, học đạo nhưng lại đọc những triết lý của phật dạy, trong quá trình đọc tôi cảm thấy lòng mình như cởi mở ra, không biết tại sao. nhưng tôi cảm thấy có gì đó khuyến tôi vô cùng ngạc nhiên.

Einstein đã phat biểu một câu mà khiên tôi phải suy nghĩ: phật giáo không nên chạy theo khoa học bởi vì trong phật giáo đa có khoa học và trên cả khoa học.

tôi hơi nghi ngờ về câu nói đó, nhưng càng đọc nhiều truyết lý của đạo phạt tôi lại ngộ ra được những điều mà einstein đã từng phát biểu.

trong cuốn " nhân minh luận" của đạo phật, tôi đọc qua một lần chẳng hiểu tí nào cả nhưng càng đọc tôi lại càng thấy hay, nó hay đến mức mà tôi phải ngạc nhiên và thốt lên rằng: einstein ông đã đúng.

trong tâm lý học lý giải về con đường nhận thức như sau: nhận thức bắt đầu xuất phát từ cảm tính, có nghĩa là xuất phát từ những vật có thể nhìn thấy, nghe thấy, cầm được, sờ được... thông qua các giác quan của chúng ta, rồi mới đến tri giác có nghĩa là chúng ta cảm nhận được công dụng, cách sử dụng, phân tích được bản chất của nó thì lúc đó xuất hiện tri giác.

để dể hình dung tôi xin lấy một ví du: bằng mắt chúng ta có thể thấy được cái ly, bằng bằng mũi chúng ta sẽ biết được mùi nào thơm và mùi khét.. vì vậy đó là cảm giác nhưng khi chúng ta biết được cái ly để uống nước, uống càphe hay biêt được công dụng của cái ly, hay chúng ta biết được mùi thơm đó là do dâu... thì lúc đó đã xuất hiện tri giác.

có thể nói nhận thức con nguời thông qua một công thức từ cảm giác đến tri giác rồi trở thành nhận thức.

có thể tôi nói bạn không tin nhưng đó là những gì đã kiểm nghiệm và chứng minh bằng khoa học.

trong triết lý mác-lênin nhận thức được hình thành như sau:nhận thức là sản phẩm của bộ óc con người và là sự phản ánh tự giác, tích cực các sự vật, hiện tượng và quá trình hiện thực của thế giới vật chất, là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.

những gì mà chúng ta đã học, khoa học đã chứng minh thì không nên bàn cải, khi đọc trong triết lý đạo phật, tôi nhận ra rằng những gì mà khoa học đang chứng minh chẳng qua là muốn nói lại những gì phật nói.

thuế gới khách quan mà mác lê ninn diễn tã ở đây chính là thế giới vật chất, nhưng vật chất là sự kết nối của những hạt cơ bản của vũ trụ. khoa học đang tìm các biện pháp khoa học để tìm hạt cơ bản của vũ trụ nhưng chưa thành công, đó là thông qua việc tạo ra những máy gia tốc cực kỳ lớn.

nhưng phật giáo lại khác, vì trong giáo lý của phật đã nói đến vấn đề này rồi, vật chất là sự hội tụ của những hạt " cực vi" để hình thành nên các sắc thái, hình dạng .. cho vũ trụ.

cũng như lý giải về còn đương nhận thức: nhận thức là con đường của ngoại duyên đẫn đến nội duyên.

vậy ngoại duyên là gì? nội duyên là gì? đó cũng chính là những điểm khoa học của phật giáo.ngoại duyên là thế giới bên ngoài là tập hợp các hạt cực vi
nội duyên là cái hội tụ không có hình thái,hình dạng hay sắc thái mà đó là sự phân tích, hiểu biết đối với thế giới bên ngoài.

phật giáo ra đời đã mấy chục nghìn năm rồi nhưng những lý giải quả thậy là khoa học và thú vi.

ở đây mới dừng lại ở một khía cạnh nhỏ về tình khoa học của phật giáo, còn nhiều và nhiều nữa nhưng thời gian không cho phép để tôi bày tỏ cảm tưởng của mình đối với phật giáo cung các bạn.

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang  Thông điệp [Trang 1 trong tổng số 1 trang]